Các móng Acrylic (móng bột)
Congratulations - you have completed Các móng Acrylic (móng bột).
You scored %%SCORE%% out of %%TOTAL%%.
Your performance has been rated as %%RATING%%
Your answers are highlighted below.
Question 1 |
Để làm trơn nhẵn những chỗ chưa hoàn hảo khi gắn các hạt acrylic cuối cùng, cây cọ nên:
Lướt đi | |
Ướt | |
Khô | |
Mới |
Question 2 |
Để cải thiện độ dính của móng acrylic vào móng thật bạn dùng:
Chất khử trùng | |
Chất lót | |
Chất hút nước | |
Chất làm vệ sinh |
Question 3 |
Quá trình tiếp tục trao đổi tới khi hạt polymer cuối cùng nhận nhiệt lượng được biết như:
Monomer hóa | |
Sự cứng hóa (polymer hóa) | |
Một chất xúc tác | |
Các chất phụ gia |
Question 4 |
Trong một dịch vụ đắp acrylic, viên acrylic đầu tiên dùng để tạo:
Thân móng | |
Đầu móng | |
Toàn bộ móng | |
Các cạnh bên |
Question 5 |
Phương pháp nhúng sử dụng xyanuacrylat là một chất đóng rắn nhanh:
Acrylic | |
Chất dẫn xuất | |
Keo | |
Nhựa cây |
Question 6 |
Dung dịch acrylic được biết như:
Polymer | |
Monomer | |
Tác nhân phản ứng | |
Tác nhân gốc |
Question 7 |
Để tạo viên acrylic, cây cọ lông chồn được nhúng ngập trong:
Dung dịch, rồi bột | |
Bột, rồi dung dịch | |
Bột, dung dịch, bột | |
Dung dịch, bột, dung dịch |
Question 8 |
Cố gắng gỡ bỏ acrylic với bấm móng có thể tổn hại nghiêm trọng móng thật:
Đầu móng | |
Thân móng | |
Chà nhẵn | |
Gốc móng |
Question 9 |
Việc bổ sung acrylic nhằm tăng cường móng và đắp bột chỗ rạn được gọi là:
Đắp đầy | |
Làm khỏe | |
Sửa chữa rạn nứt | |
Chà nhẵn |
Question 10 |
Khi lò phản ứng hoàn tất quá trình của mình, nó được gọi là:
Chất xúc tác | |
Monomer | |
Polymer | |
Sự phản ứng |
Question 11 |
Các acrylic lưu hóa bằng đèn tương tự như:
Các móng gel | |
Các móng bọc | |
Các móng acrylic không mùi | |
Các móng acrylic có mùi |
Question 12 |
Các sản phầm acrylic không tạo mùi cũng cứng như sản phẩm acrylic truyền thống được gọi là:
Cũ | |
Bị nhiễm bẩn | |
Các chất polymer | |
Không mùi |
Question 13 |
Nhiệt lượng từ sự phản ứng chất xúc tác bắt đầu một chuỗi chuyển động trao đổi nhiệt lượng từ:
3 hạt polymer sang 3 hạt khác | |
1 hạt polymer sang 1 hạt khác | |
4 hạt polymer sang 4 hạt khác | |
5 hạt polymer sang 5 hạt khác |
Question 14 |
Các móng acrylic khô khi gõ nhẹ bằng cán cọ tạo ra:
Miếng sứt (mẻ) | |
Lỗ hổng | |
Vết xước | |
Tiếng lách cách |
Question 15 |
Tất cả các móng acrylic cần được bảo dưỡng mỗi:
Ngày | |
Tuần | |
Hai đến ba tuần | |
Hai tháng |
Question 16 |
Móng acrylic cũng đượ biết như:
Móng tip | |
Móng bột | |
Móng nhựa | |
Móng cứng |
Question 17 |
Khi giũa các sản phẩm acrylic không mùi bạn nên giũa:
Như đối với các sản phẩm có mùi | |
Theo một hướng về phía đầu móng | |
Ngang móng | |
Hướng về phía biểu bì |
Question 18 |
Chất lót nên để khô trên các móng cho tới khi nó có màu:
Vàng | |
Phấn trắng | |
Hồng | |
Trắng sáng |
Question 19 |
Cây cọ tốt nhất cho việc đắp móng acrylic được làm từ:
Tóc tổng hợp | |
Lông bò Tây Tạng | |
Lông chồn nâu | |
Lông lạc đà |
Question 20 |
Một quy trình chỉnh sửa viền móng loại bỏ những chỗ chòi ra và thay thể:
Một đường viền móng mới (smile line) | |
Bột móng acrylic cũ | |
Một móng gel | |
Một móng tip |
Question 21 |
Để chúng trông đẹp nhất, các móng đắp acrylic nê có một bước hàng tuần là:
Bổ sung (đắp) | |
Chăm sóc bàn và móng tay với nước | |
Chà nhẵn | |
Gỡ bỏ |
Question 22 |
Với móng acrylic, bề mặt ngoài cùng khi đã khô có thể gỡ bỏ được bằng cách sử dụng chất làm sạch được bào chế hoặc:
Thuốc tẩy nước sơn axeton | |
Thuốc tẩy nướ sơn không axeton | |
Hỗn hợp nước và giấm | |
Chất khử trùng |
Question 23 |
Việc bổ sung bột acrylic vào những chỗ mọc mới của móng được gọi là:
Sửa chữa vết rạn | |
Đắp | |
Bong | |
Sơn móng |
Question 24 |
Acrylic nên đuowjc đắp bằng cách sử dụng kỹ thuật cọ sau đây:
Quệt và ấn | |
Nhát sơn | |
Kiểu chữ “x” | |
Chấm rải rác, rồi sơn |
Question 25 |
Mẫu móng nên được đặt sao cho nó vừa khít vào đầu móng thật là:
Nằm dưới mẫu móng | |
Được húc (chạm vào) để tạo cạnh | |
Cách ca 1/16 inch | |
Nằm trên mẫu móng |
Question 26 |
Chất giúp polymer và monomer hợp lại với nhay thành một thể được biết như là:
Chất phụ gia | |
Chất phản ứng | |
Chất xúc tác | |
Tác nhân |
Question 27 |
Khi các móng không mùi khô, bề mặt trên hình thành một lớp:
Dính | |
Trơn phẳng | |
Xù xì | |
Trong |
Question 28 |
Các chất phụ gia đặc biệt được trộn vào trong dung dịch để:
Đảm bảo sự ổn định màu | |
Độ khỏe và mềm dẻo có được | |
Tránh cho dung dịch bị làm cứng | |
Tất cả các câu trên |
Question 29 |
Kính (kiếng) và găng tay (bao tay) an toàn luôn được mang khi sử dụng:
Chất xúc tác | |
Monomer | |
Polymer | |
Sự phản ứng |
Question 30 |
Việc chạm cọ ướt lên chỗ móng được bôi chất lót trước khi đắp acrylic sẽ làm acrylic:
Bị nhiễm bẩn | |
Bị cứng nhanh | |
Tách | |
Bong |
Question 31 |
Khi đắp móng acrylic lên một móng thật bị cắn, trước khi gắn mẫu bạn phải tạo:
Đầu móng dài | |
Bột màu mới | |
Chất chống cắn | |
Một phần của thân móng |
Question 32 |
Việc xoay tua (quay vòng) thực hiện đối với thuật chăm sóc bàn và móng tay kiểu Pháp màu trắng và hồng nên:
Xen kẽ với viẹc chỉnh sửa viền móng | |
Xen kẽ với viẹc chỉnh sửa viền móng (backfill) chỉnh sửa móng (refill) | |
Được tiến hành cùng với nhau 3 tuần 1 lần | |
Được xen kẽ 4 tháng một |
Question 33 |
Các móng bột được sáng tạo bằng cách kết hợp dung dịch acrylic với:
Lớp bọc giấy | |
Bột acrylic | |
Lớp bọc lụa | |
Sợi thủy tinh |
Question 34 |
Các hộp nhỏ chứa keo nên đươc mua bởi vì:
Chúng rẻ hơn | |
Chúng chiếm ít không gian hơn | |
Chúng chỉ có thể dùng được trong 6 tháng | |
Chúng dễ dàng vận chuyển và sử dụng hơn |
Question 35 |
Để làm sạch và loại bỏ độ ẩm trên thân móng bạn dùng:
Chất khử trùng | |
Chất lót | |
Chất hút nước | |
Chất làm vệ sinh |
Question 36 |
Không có việc bảo dưỡng đắp acrylic chỗ móng mới mọc, chỗ móng gần biểu bì, so sánh với phần còn lại của móng sẽ:
Thấp hơn | |
Trắng hơn | |
Hồng hơn | |
Cao hơn |
Question 37 |
Để có một móng trông tự nhiên việc bôi acrylic gần phần da quanh móng, cạnh bên, và đầu móng cần:
Cách xa 1/16inch
i | |
Dày vừa phả | |
Cực mỏng | |
Bột trắng |
Question 38 |
Chất monomer không sử dụng hết không nên rót lại vào trong hộp đựng ban đầu bởi vì:
Nó bị nhiễm bẩn sau khi đã sử dụng | |
Nó đã mất độ khỏe | |
Nó đã bị cứng hóa (polymer hóa) | |
Nó đã có một phản ứng |
Question 39 |
Khi chất xúc tác tiếp xúc với monomer:
Nhiệt lượng được sinh ra | |
Độ lạnh hình thành | |
Không có gì xảy ra | |
Chất hút nước được hình thành |
Once you are finished, click the button below. Any items you have not completed will be marked incorrect.
There are 39 questions to complete.
List |